HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NỐI CƠM ĐIỆN TỪ NHẬT
Nồi cơm điện từ là nồi cơm hiện đại nhất hiện nay, có nhiều tính năng và quan trọng hơn cả là tính năng nào cũng làm việc xuất sắc.
Nồi cơm điện từ chú trọng vào 4 chế độ nấu như sau:
1. Nấu cơm: nấu bình thường, nấu hơi mềm, nấu hơi cứng, nấu gấp rút.
Khi bật nồi cơm lên, nó luôn ở chế độ nấu bình thường. Ngay cả khi bạn chỉnh sang chế độ khác thì lần sau nó cũng quay về chế độ nấu bình thường.
Khác với quy trình nấu cơm bằng nồi cơm điện thông thường (nồi điện trở hay nồi điện tử), nồi điện từ mất khoảng 45-50 phút để làm cơm chín ở chế độ bình thường (ít gạo hay nhiều gạo cũng vậy). Trong suốt quá trình nấu, nó ngâm gạo trong môi trường nước ấm và chỉ thực sự làm sôi gạo trong khoảng 5-7 phút cuối cùng.
Như đã nói nhiều lần trước đây, nấu cơm bằng nồi điện từ cho cơm ngon hơn thấy rõ so với nối thường.
Trong chế độ nấu nhanh, nó chỉ mất 20-25 phút để cơm chín, nhưng cơm sẽ bớt ngon so với chế độ nấu chậm.
2. Nấu cháo:
Cũng như nấu cơm, quy trình nấu cháo cũng chủ yếu ngâm gạo trong nước ấm lúc đầu và sôi ở những phút cuối cùng để giữ dưỡng chất cho hạt gạo.
3. Nấu xôi:
Nấu xôi hay cơm nếp bằng nồi thường rất khó ngon, hoặc bị khô quá hoặc bị nhão quá, thậm chí chỗ khô chỗ nhão. Tuy nhiên nấu bằng nồi điện từ thì chất lượng rất ổn định. Để nấu xôi trắng, xôi đậu xanh hay đậu đen… chỉ cần cho gạo nếp, châm đủ nước và nhấn nút, khi nồi báo chuông thì xới ra ăn, thơm ngon dẻo đều cả nồi. Lưu ý cho nước ít hơn nấu cơm, lượng nước xâm xấp mặt gạo, cao hơn chừng 5mm là vừa.
4. Nấu gạo lứt:
Giống nấu cơm, gạo lứt đắt gấp hơn nhiều so với gạo thường, nấu nồi điện từ miễn chê.
==================
Cách sử dụng áp dụng cho tất cả các chế độ nấu chỉ đơn giản qua 3 bước
1. cho gạo vào nồi, đổ đủ lượng nước cần thiết (giống nấu nồi thường)
2. chọn chế độ nấu (nếu nấu cơm thì bỏ qua bước này)
3. bấm nút “bắt đầu”
Các chế độ nấu xin tham khảo bảng hướng dẫn đính kèm, mình đã soạn thảo cho gần như tất cả các nhãn hiệu nồi cơm điện từ Nhật:
Zojirushi
Tiger
Panasonic
Sanyo
Hitachi
Mitsubishi
Toshiba
Các model có thể khác đôi chút về giao diện, tuy nhiên bố trí các nút và chức năng tương tự nhau, cũng dễ tra cứu.
Trông nó có vẻ phức tạp chứ trên thực tế dùng rất đơn giản, chỉ bấm 1 nút cho mỗi lần nấu.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NỐI CƠM ĐIỆN TỪ NHẬT (của Tác giả Trần Việt Anh)
Nồi cơm điện từ là nồi cơm hiện đại nhất hiện nay, có nhiều tính năng và quan trọng hơn cả là tính năng nào cũng làm việc xuất sắc.
Nồi cơm điện từ chú trọng vào 4 chế độ nấu như sau:
1. Nấu cơm: nấu bình thường, nấu hơi mềm, nấu hơi cứng, nấu gấp rút.
Khi bật nồi cơm lên, nó luôn ở chế độ nấu bình thường. Ngay cả khi bạn chỉnh sang chế độ khác thì lần sau nó cũng quay về chế độ nấu bình thường.
Khác với quy trình nấu cơm bằng nồi cơm điện thông thường (nồi điện trở hay nồi điện tử), nồi điện từ mất khoảng 45-50 phút để làm cơm chín ở chế độ bình thường (ít gạo hay nhiều gạo cũng vậy). Trong suốt quá trình nấu, nó ngâm gạo trong môi trường nước ấm và chỉ thực sự làm sôi gạo trong khoảng 5-7 phút cuối cùng.
Như đã nói nhiều lần trước đây, nấu cơm bằng nồi điện từ cho cơm ngon hơn thấy rõ so với nối thường.
Trong chế độ nấu nhanh, nó chỉ mất 20-25 phút để cơm chín, nhưng cơm sẽ bớt ngon so với chế độ nấu chậm.
2. Nấu cháo:
Cũng như nấu cơm, quy trình nấu cháo cũng chủ yếu ngâm gạo trong nước ấm lúc đầu và sôi ở những phút cuối cùng để giữ dưỡng chất cho hạt gạo.
3. Nấu xôi:
Nấu xôi hay cơm nếp bằng nồi thường rất khó ngon, hoặc bị khô quá hoặc bị nhão quá, thậm chí chỗ khô chỗ nhão. Tuy nhiên nấu bằng nồi điện từ thì chất lượng rất ổn định. Để nấu xôi trắng, xôi đậu xanh hay đậu đen… chỉ cần cho gạo nếp, châm đủ nước và nhấn nút, khi nồi báo chuông thì xới ra ăn, thơm ngon dẻo đều cả nồi. Lưu ý cho nước ít hơn nấu cơm, lượng nước xâm xấp mặt gạo, cao hơn chừng 5mm là vừa.
4. Nấu gạo lứt:
Giống nấu cơm, gạo lứt đắt gấp hơn nhiều so với gạo thường, nấu nồi điện từ miễn chê.
==================
Cách sử dụng áp dụng cho tất cả các chế độ nấu chỉ đơn giản qua 3 bước:
1. cho gạo vào nồi, đổ đủ lượng nước cần thiết (giống nấu nồi thường)
2. chọn chế độ nấu (nếu nấu cơm thì bỏ qua bước này)
3. bấm nút “bắt đầu”
Các chế độ nấu xin tham khảo bảng hướng dẫn đính kèm, mình đã soạn thảo cho gần như tất cả các nhãn hiệu nồi cơm điện từ Nhật:
Zojirushi
Tiger
Panasonic
Sanyo
Hitachi
Mitsubishi
Toshiba
Các model có thể khác đôi chút về giao diện, tuy nhiên bố trí các nút và chức năng tương tự nhau, cũng dễ tra cứu.
Trông nó có vẻ phức tạp chứ trên thực tế dùng rất đơn giản, chỉ bấm 1 nút cho mỗi lần nấu.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NỐI CƠM ĐIỆN TỪ NHẬT (của Tác giả Trần Việt Anh)
Nồi cơm điện từ là nồi cơm hiện đại nhất hiện nay, có nhiều tính năng và quan trọng hơn cả là tính năng nào cũng làm việc xuất sắc.
Nồi cơm điện từ chú trọng vào 4 chế độ nấu như sau:
1. Nấu cơm: nấu bình thường, nấu hơi mềm, nấu hơi cứng, nấu gấp rút.
Khi bật nồi cơm lên, nó luôn ở chế độ nấu bình thường. Ngay cả khi bạn chỉnh sang chế độ khác thì lần sau nó cũng quay về chế độ nấu bình thường.
Khác với quy trình nấu cơm bằng nồi cơm điện thông thường (nồi điện trở hay nồi điện tử), nồi điện từ mất khoảng 45-50 phút để làm cơm chín ở chế độ bình thường (ít gạo hay nhiều gạo cũng vậy). Trong suốt quá trình nấu, nó ngâm gạo trong môi trường nước ấm và chỉ thực sự làm sôi gạo trong khoảng 5-7 phút cuối cùng.
Như đã nói nhiều lần trước đây, nấu cơm bằng nồi điện từ cho cơm ngon hơn thấy rõ so với nối thường.
Trong chế độ nấu nhanh, nó chỉ mất 20-25 phút để cơm chín, nhưng cơm sẽ bớt ngon so với chế độ nấu chậm.
2. Nấu cháo:
Cũng như nấu cơm, quy trình nấu cháo cũng chủ yếu ngâm gạo trong nước ấm lúc đầu và sôi ở những phút cuối cùng để giữ dưỡng chất cho hạt gạo.
3. Nấu xôi:
Nấu xôi hay cơm nếp bằng nồi thường rất khó ngon, hoặc bị khô quá hoặc bị nhão quá, thậm chí chỗ khô chỗ nhão. Tuy nhiên nấu bằng nồi điện từ thì chất lượng rất ổn định. Để nấu xôi trắng, xôi đậu xanh hay đậu đen… chỉ cần cho gạo nếp, châm đủ nước và nhấn nút, khi nồi báo chuông thì xới ra ăn, thơm ngon dẻo đều cả nồi. Lưu ý cho nước ít hơn nấu cơm, lượng nước xâm xấp mặt gạo, cao hơn chừng 5mm là vừa.
4. Nấu gạo lứt:
Giống nấu cơm, gạo lứt đắt gấp hơn nhiều so với gạo thường, nấu nồi điện từ miễn chê.
==================
Cách sử dụng áp dụng cho tất cả các chế độ nấu chỉ đơn giản qua 3 bước:
1. cho gạo vào nồi, đổ đủ lượng nước cần thiết (giống nấu nồi thường)
2. chọn chế độ nấu (nếu nấu cơm thì bỏ qua bước này)
3. bấm nút “bắt đầu”
Các chế độ nấu xin tham khảo bảng hướng dẫn đính kèm, mình đã soạn thảo cho gần như tất cả các nhãn hiệu nồi cơm điện từ Nhật:
Zojirushi
Tiger
Panasonic
Sanyo
Hitachi
Mitsubishi
Toshiba
Các model có thể khác đôi chút về giao diện, tuy nhiên bố trí các nút và chức năng tương tự nhau, cũng dễ tra cứu.
Trông nó có vẻ phức tạp chứ trên thực tế dùng rất đơn giản, chỉ bấm 1 nút cho mỗi lần nấu.